• Bài viết mới

  • Thư viện

  • Chuyên mục

  • Tag

  • Join 1 092 other subscribers
  • Bài viết mới

  • Blog – theo dõi

  • Enter your email address to follow this blog and receive notifications of new posts by email.

    Join 1 092 other subscribers

Kỳ Quan – Báu Vật ( Huỳnh Phương-Huệ Hương)

Bình an là báu vật ảnh 2

Mỗi cơ quan trong người là kỳ quan, báu vật
Con người hợp thành bởi thể xác, tinh thần
Não bộ đừng bị chấn thương, cơ thể bình an
Thân, tâm có sự liên quan rất mật thiết.

Khi mất thần thức, còn đâu Tánh biết
Bàn tay nếu tổn thương  khiến cảm giác đau
Thân thể khỏe mạnh, sức sống dạt dào
Không chỉ bàn tay, mỗi cơ quan biểu hiện kỳ diệu

Chúng tuần hoàn theo chu kỳ, nhịp điệu
Mặt khác chúng độc lập tuy phụ thuộc nhau
Khi ngủ, bậc chứng ngộ còn chướng ngại nào
Tự tại an lạc, Làm chủ báu vật vô giá Tiếp tục đọc

Advertisement

Sống Thọ – Ngô Khôn Trí

Hôm nay, tôi thật bất ngờ và buồn khi biết tin bác sĩ Nguyễn Ý Đức qua đời ở tuổi 87. Bất ngờ là vì ông ra đi hơi sớm so với nhiều bác cao tuổi mà tôi biết ở Mỹ và Canada. Bất ngờ vì ông là một vị bác sĩ thấu hiểu về những vấn đề liên quan đến sức khỏe. Buồn là vì cộng đồng người Việt mình mất đi một bác sĩ có lòng phục vụ tha nhân.

Tiếp tục đọc

Làm thế nào để thân tâm được an lạc? – BS Đỗ Hồng Ngọc

Người ta ai cũng mong cho “thân tâm thường an lạc”, tức thân thì luôn luôn (thường) AN còn tâm thì luôn luôn LẠC! Mà ta biết thân thì bất tịnh, tâm thì vô thường… nên rất khó mà an lạc được. Tuy vậy, cũng có thể đạt đến một mức nào đó nếu biết cách. Một nhà báo phỏng vấn cụ già trên 100 tuổi bí quyết sống trường thọ mà vui khỏe, cụ nói có bí quyết gì đâu, chẳng qua sáng nào thức dậy tôi cũng tự hỏi mình hôm nay mình nên sống ở “thiên đàng” hay ở “địa ngục”? Rồi lưỡng lự một chút, tôi chọn “thiên đàng”!

blank

Tiếp tục đọc

BS Đỗ Hồng Ngọc nói về “Thân tâm an lạc”

Học giả Nguyễn Hiến Lê khi đề tựa tập “Những tật bệnh thông thường trong lứa tuổi học trò” của Đỗ Hồng Ngọc (năm 1972) đã viết: “Một bác sĩ mà lại là một thi sĩ thì luôn luôn làm cho chúng ta ngạc nhiên một cách thú vị”.  Sự thú vị ấy tăng thêm rất nhiều khi anh là tác giả của nhiều cuốn sách, bài viết, thuyết trình về thiền và sức khỏe, về kinh Kim Cương, Bát Nhã Tâm kinh, về tinh thần Bồ tát trong đời thực đang diễn ra hàng ngày qua việc khám bệnh… Anh cũng là nhà thơ Đỗ Nghê với nhiều thi phẩm để đời. Con người thơ ấy sinh năm 1940, quê ở Hàm Tân, Bình Thuận, đến với thơ khi còn là chàng trai 20.

 
dohongngoc.gif
BS. Đỗ Hồng Ngọc
Blog Chuyên Anh

Nurturing Language Talents

%d người thích bài này: