• Bài viết mới

  • Thư viện

  • Chuyên mục

  • Tag

  • Join 1 092 other subscribers
  • Bài viết mới

  • Blog – theo dõi

  • Enter your email address to follow this blog and receive notifications of new posts by email.

    Join 1 092 other subscribers

Chủ nhân ngôi nhà thật sự (Huỳnh Phương  – Huệ Hương)

lotus

 

Lời dạy Phật, Tổ:  mỗi khi thành lạc tân gia
Người chủ kế thừa thật sự đã nhận ra ?
Ai ai cũng sẵn có “Thể Tánh Thanh Tịnh”
Khi ngộ được mọi sinh hoạt đều diệu dụng
Hết sạch phân biệt, trúc biếc xanh xanh Tiếp tục đọc

Advertisement

Tản Mạn Về Sợ Hãi (Huỳnh Phương Huệ Hương)

Trong cuộc sống con người chúng ta thường có nhiều hơn nỗi sợ tồn tại cùng một lúc: sợ thay đổi, sợ thất bại, sợ sai lầm,sợ ma,  sợ  tình người vô cảm, sợ bị từ chối,…

fear

Có thể nói …sợ hãi là một trong những trạng thái tinh thần tiêu cực gắn với nét tâm lý hoang mang, lo sợ của con người. Trạng thái này xuất hiện như một phản xạ tự nhiên khi chúng ta nhận ra mối nguy hại ảnh hưởng tiêu cực và đe dọa, gây ra sự nguy hiểm.

Khác với sự lo lắng thông thường, nỗi sợ hãi thường khiến con người không giữ được bình tĩnh, run sợ không dám đối diện và vượt qua.

Có những nỗi sợ hãi do tác động từ yếu tố khách quan bên ngoài, tuy nhiên cũng có những nỗi sợ vô hình in sâu trong tâm lý, tiềm thức của con người, chỉ cần một tác động nhỏ của ngoại lực, sự sợ hãi sẽ bộc phát và gây ảnh hưởng xấu đến cảm xúc, hành vi của con người. Nỗi sợ thường xuất phát từ những áp lực ràng buộc con người

Có những nỗi sợ khôn khoan, nhưng cũng có những nỗi sợ gọi là hèn nhát, có những nỗi sợ cứu được chúng ta, nhưng cũng có những nỗi sợ khiến chúng ta mãi mã không ngóc đầu lên được.

Tiếp tục đọc

Lời Kinh Trong Lòng Bàn Tay – câu kinh Pháp Cú 317

Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người và ngoài trời

Những điều đáng sợ lại không biết lo sợ, những điều trân trọng không đáng sợ lại lo sợ.
Người mãi chất chứa trong lòng suy nghĩ như vậy, sống như vậy, có đi đâu cũng không thể tránh khỏi những bất an”.(1)

Những việc làm mang đến hậu quả đáng sợ nhưng không biết sợ, nên chưa từng đủ ngập ngừng mà dừng lại, nên ngày ngày vẫn thản nhiên gom góp gió, cho một cơn bão lớn ngày mai. Tiếp tục đọc

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

GN – Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi. Ngay cả Đức Phật cũng còn bị người ta phỉ báng, mạ lỵ huống gì là mình. Có điều, trước những việc trớ trêu như vậy, chúng ta ứng xử thế nào?

Pháp thoại dưới đây, Đức Phật đã chọn giải pháp im lặng khi vô cớ bị người mắng chửi. Ngài đi thiền hành, Bà-la-môn Kiện-mạ Bà-la-đậu-bà-giá theo sau chửi bới. Phật vẫn an nhiên với thiền hành, không ngoái lại cũng không đáp trả. Khi Phật thiền hành xong, dừng lại, Bà-la-môn ngỡ Phật đã thua nên không dám đối đáp. Phật xác định Ngài xả hết, không thua mà cũng chẳng hơn.

buong(1).jpg

“Một thời Đức Phật ở trong giảng đường Lộc tử mẫu, vườn phía Đông, nước Xá-vệ. Bấy giờ buổi chiều, sau khi từ thiền tịnh dậy, Thế Tôn đến dưới bóng mát giảng đường, đi kinh hành giữa khoảng đất trống. Khi ấy có Bà-la-môn Kiện-mạ Bà-la-đậu-bà-giá, đến chỗ Phật, trước mặt Phật thốt ra những lời thô ác, bất thiện, mạ lỵ, chỉ trích. Thế Tôn kinh hành. Ông đi theo sau Thế Tôn. Khi Thế Tôn đã kinh hành xong, dừng lại một chỗ, Bà-la-môn nói:

Tiếp tục đọc

Pháp – Tài – Lữ – Địa ( Huỳnh Phương – Huệ Hương )

Commercial Photography

Thế hệ tôi  nhiều phân vân  suy nghĩ, 

Tôn giáo nào,  nguyên  thủy với đại thừa.

Đuổi kịp chăng văn hoá giữa mới xưa ? 

Thân quyến,  bạn bè ngày dần xa vắng. Tiếp tục đọc

Kính Lạy Phật ( Huỳnh Phương – Huệ Hương )

Đã bao năm, mỗi ngày tự sách tấn 

Để lòng không động trước cái nghe, nhìn .

Tu tập hoài, (vẫn ) bất lực trước chê khinh, 

Tâm dấy loạn, chưa thể nào an định ! 

Tiếp tục đọc

Tại Sao Chúng Ta Lại Sống Trong Giả Tạo

 

Phật Đà từng kể, có một cô dâu xinh đẹp ở gia đình giàu có nọ, vì thường xuyên bị mẹ chồng quở trách nên giận dữ bỏ vào trong rừng. Cô trèo lên một cành cây to và nghĩ bụng sẽ ngủ lại ở đây đêm nay. Dưới gốc cây là một chiếc hồ nhỏ trong vắt phẳng lặng, soi tỏ bóng dáng của cô.

Related image

Vừa hay lúc đó, có một cô hầu gái tới bên hồ gánh nước.Nhìn thấy bóng in trên mặt hồ cứ ngỡ đó là mình bèn tự nhủ: Tiếp tục đọc

Hỗ thẹn đầu năm (Huỳnh Phương – Huệ Hương)

anhnghethuat_baotoan (5)

Rà soát lại  tư lương  … hằng lưu trữ 

Hỗ thẹn làm sao … nghĩ lại thương mình .

Trí óc thiển thô cứ tưởng … thông minh 

Nhặt kinh nghiệm để hái thu … trái quả ! 

Tiếp tục đọc

Tự Mình Lựa Chọn – Huỳnh Phương – Huệ Hương  

Kết quả hình ảnh cho the best innocent smile of children

Ảnh: từ Internet

******

Thật thật, hư hư đôi khi  giao tiếp

Nên mỉm cười đối mặt để yên lành 

Tranh biện được thua mưu sự mong manh 

Dành khoảng cách dẫu tình còn thân mật  Tiếp tục đọc

Tài Năng & Đức Hạnh (Huỳnh Phương – Huệ Hương)

Kết quả hình ảnh cho đức hạnh

Tài năng lớn đừng dùng cho việc nhỏ 

Chuông ngàn cân âm thanh phải vang to 

Đại sự sẽ ngừng ….. khi có so đo 

Gỗ không thẳng….Tên bắn không trúng đích  Tiếp tục đọc

Phải Không Em? ( Huỳnh Phương – Huệ Hương)

Kết quả hình ảnh cho hoa sa la đẹp

Kiên nhẫn, khiêm tốn   ….. pháp môn vi diệu 

Để luyện rèn nhân cách khá vẹn  minh 

Để vượt qua bao đau khổ bất bình 

Và thời gian chuyển  giải giùm tất cả  Tiếp tục đọc

Tôi học Phật – Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc

… Một thời, Đức Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng Simsapà. Ngài lấy tay nhặt lên một ít lá Simsapà, rồi bảo các Tỳ khưu:
– “Này các Tỳ khưu, cái gì là nhiều hơn, số lá Simsapà mà Ta nắm lấy trong tay, hay số lá trong rừng Simsapà?”.
– “Bạch Thế Tôn, số lá Simsapàmà Ngài nắm lấy trong tay thật là quá ít, còn số lá trong rừng Simsapà thật là quá nhiều”.
– “Này các Tỳ khưu, cũng giống như thế…

Cho nên, với tôi, “lõm bõm” học Phật cũng là quá đủ rồi vậy!

hình Internet

 

Tiếp tục đọc

Sống Tử Tế Với Nhau – Viên Ngộ

Kết quả hình ảnh cho kind

Mọi thứ hiện hữu trên cuộc đời này đều luôn luôn thay hình đổi dạng, từ hoàn cảnh sống cho đến thân tâm của chúng ta sinh diệt và biến đổi trong từng giây từng phút. Chính sự đổi thay này đã khiến cho những ai chưa có cơ hội tỏ bày lòng biết ơn của mình đối với ân nhân và chưa kịp sống tử tế với nhau thì sẽ cưu mang niềm tiếc thương, ân hận khi biết được người thân yêu đã vắng bóng, xa lìa! Để không tạo ra sự hối tiếc, hụt hẫng về sau, ta cần phải sống cho tử tế và hết lòng quý mến nhau trong thời điểm hiện tại, không nên chờ đợi, hứa hẹn sẽ làm điều gì đó ở tương lai. Tiếp tục đọc

Chúng ta thực hành đã đúng chưa?

https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSTN5-4WO1hPke4RoGWJp6hI_A0_QOgJbDHjcg3JjoCO0QyymcX

 

LẠY, không phải cong lưng nằm sấp, mà là buông xả ngạo mạn!

NIỆM, không phải tính toán số lần, mà là thanh tịnh thân tâm!

Tiếp tục đọc

10 bài học cuộc đời “thông thái” từ Đức Phật: Nếu quyết tâm, kiên nhẫn, bạn sẽ thành công!

10 bài học cuộc đời

Cuộc đời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni là một tấm gương sáng. Mỗi lời nói, cho đến mỗi im lặng của Ngài đều là những bài học quý báu cho chúng ta.

1. Đừng ngần ngại khi bắt đầu từ cái nhỏ

Tiếp tục đọc

Ai có thể thở giùm ai? – Đỗ Hồng Ngọc

Lõm bõm học Phật

Hai ngàn sáu trăm năm trước, một nhà minh triết phương Đông – Đức Phật – bảo đừng vội tin, đến nếm thử đi rồi biết! Đến là thực hành. Nếm thử là cảm nhận. Phải tự mình thực hành và tự mình cảm nhận. Không thể nhờ ai khác. Rồi Ngài vạch ra một con đường “thoát khổ” cho chúng sanh.

« Đây là con đường độc nhất dẫn tới thanh tịnh cho chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng đắc Niết-bàn »…

Ảnh từ http://sharespace.biz

Tiếp tục đọc

Chúng Ta Là Những Việc Mình Làm – Nguyễn Duy Nhiên

https://banmaihong.files.wordpress.com/2016/09/e62a2-rn-buddhanature.jpgNgày nay chúng ta thấy chữ karma được dùng nhan nhản khắp nơi. Nhưng điều đáng tiếc là phần lớn nó đã được dùng một cách rất sai lầm.  Không hiểu vì lý do gì, trong Anh ngữ chữ karma lại có nghĩa như là “định mệnh” hay là “vận số” (fate, destiny, theo American Heritage Dictionary). Điều này thật là một sự bóp méo đáng tiếc, vì trong Phật giáo, karma là một ý niệm rất thâm thúy và có ý nghĩa rất sâu sắc.  Tiếp tục đọc

Chánh niệm là gì – Nguyễn Duy Nhiên

Có lẽ cách hay nhất để hiểu chánh niệm (mindfulness) là gì, theo quan điểm truyền thống Phật giáo, là nhận ra những gì không phải là chánh niệm.

Những gì không phải là chánh niệm?

https://banmaihong.files.wordpress.com/2016/08/23884-32bmonks2bsilence.jpg

Tiếp tục đọc

Tu để làm gì?

 photo Lotus_zpsvq2mvzb2.jpg
Lâu không gặp tôi ở mấy đám tiệc tùng, nhảy nhót, ca hát bạn bè hỏi thăm tôi đi đâu mà vắng bóng lâu vậy ?
Tôi trả lời :
– Đi chùa, bây giờ tôi tu rồi !
Tiếp tục đọc

Không thể đốt phá được ngôi chùa trong ta

GNO – Những ngày qua, khi hay tin Học viện Phật giáo Larung Gar, một trong những trung tâm đào tạo Phật học lớn nhất ở Tây Tạng bị chính quyền Trung Quốc dỡ bỏ, Phật tử đã phản ứng, bày tỏ sự xót xa, tiếc và thương cho chốn tâm linh, với hàng ngàn tu sĩ đang lưu trú, học Phật và thực tập định-tuệ trong sáng, bình dị…

Sự phản ứng và lên tiếng vì hành động tổn hại Phật giáo – đó là việc đấu tranh cần thiết – tất nhiên trong tinh thần bất bạo động.

anh vch 11.jpg
Học viện Phật giáo Larung Gar

Lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật

https://i0.wp.com/www.oldcottage.net/vuonthien/truyenthien/loidancuoicung.jpg

Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-Nan-Đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc ấy Phật đã 80 tuổi. Trong những tháng cuối cùng, Phật đã gầy còm và mệt mỏi, nhưng vẫn đi thuyết giảng như thường, tuy không còn đi xa được nữa. A-Nan-Đà xin Phật hãy tĩnh dưỡng trong những ngày còn lại, nhưng Ngài khoát đi và dạy rằng : Tiếp tục đọc

Thế à!

”Nếu ai đó ca tụng bạn thì một ngày nào đó họ cũng có thể dè bỉu bạn. Sự ca tụng hay dè bỉu, khen hay chê không phải là ta nhưng tâm luôn có thói quen dính mắc vào sự hài lòng và phản ứng với sự bất toại nguyện. Sống an nhiên tự tại vượt qua được khen chê là con đường rất dài và chông gai trên con đường tâm linh.”

thế à!
Tranh vẽ Bồ tát Di Lặc nhìn những con chuột của thiền sư Hakuin
Tiếp tục đọc

Từ một câu kinh – Vô Thường

https://scontent-sin1-1.xx.fbcdn.net/hphotos-xta1/v/t1.0-9/s851x315/13015456_809632592502136_1873211126436155915_n.jpg?oh=99c39d2fec18b6617800a39bc9b523e2&oe=57B06E1B

Đức Phật Gautama nói… Tiếp tục đọc

Mạn Đàm Về Chiếc Bao Lì Xì Và Bàn Tay Của Thiền Sư Ma Tuyến

            Bàì mạn đàm rất hay, đáng đọc dưới góc nhìn về nghiệp  đối với  một tập tục ngày Tết  và  trong đời thường với tâm từ  vốn  tốt đẹp nhưng đã bị biến chất trở thành biện pháp, phương thức làm ăn, để từ việc  cho đi  1 thu về  10, hay 100, 1000 … lợi lộc  và gây ra quả tác hại …..

Chìa tay đưa chiếc “hồng bao” hay đút chiếc “hồng bao” vào túi đều là các động tác mang tính cách chủ tâm. Theo Phật Giáo thì bất cứ một hành động hay một động tác chủ tâm nào cũng đều tạo ra nghiệp. Nếu chiếc hồng bao biểu trưng cho một sự tính toán hay một niềm vui sướng thì nghiệp đưa đến sẽ mang cùng một bản chất với nó, tức là sự bám víu, tham lam và thèm khát, một thứ nghiệp buộc chặt mình trong thế giới luân hồi. Nếu chiếc “hồng bao” là một sự oán hận, khinh bỉ và u buồn thì nghiệp tạo ra sẽ là hận thù, và đến một lúc nào đó nghiệp ấy sẽ biến thành quả gây ra tác hại cho mình và cho cả người đút chiếc “hồng bao” vào túi.

blank

Tập quán lì xì của người Việt chúng ta thực sự bắt nguồn từ một truyền thống lâu đời của Trung Quốc, và không nhất thiết là chỉ dành riêng cho trẻ con vào dịp Tết mà còn cho cả người lớn trong các dịp lễ lạc và giao tiếp xã hội quanh năm. Chịu ảnh hưởng văn minh Trung Quốc từ lâu nên không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước châu Á thì tập quán này cũng rất phổ biến và dường như ngày nay lại càng được thực thi rộng rãi.

Tiếp tục đọc

Chư Thiên Vấn Phật – Cư Sĩ Minh Mẫn


Namo Sakya Muni Buddha

Một thiên nhân đến với Phật trong hóa thân một người Bà la Môn, với vẻ mặt rạng rỡ và bộ trang phục trắng như tuyết. Vị thiên nhân hỏi những câu mà Ðức Phật trả lời sau đây. Tiếp tục đọc

Blog Chuyên Anh

Nurturing Language Talents

%d người thích bài này: