• Bài viết mới

  • Thư viện

  • Chuyên mục

  • Tag

  • Join 1 092 other subscribers
  • Bài viết mới

  • Blog – theo dõi

  • Enter your email address to follow this blog and receive notifications of new posts by email.

    Join 1 092 other subscribers

Đã Biết (Huỳnh Phương – Huệ Hương)

Ý nghĩa của vô thường trong Phật giáo - HoaSenPhat.com
Từng mỗi sát na trải qua …..
Sinh, Trụ, Hoại Diệt !
Là Sự Thật không phải lý thuyết suông
THẤY rồi phải chấp nhận, khỏi vấn vương
Có những điều hiện nay không giống ngày trước!
Advertisement

Vận Mệnh Nằm Trong Tay Mình

Không tu thì cứ sống theo số phận đã định sẵn, nhân quả bao đời đã có do nghiệp chúng ta tạo nên. Có tu thì dừng nghiệp và chuyển nghiệp, nghiệp thay đổi thì số phận cũng thay đổi, số phận tốt hay xấu là do cách chuyển nghiệp của chúng ta vậy. Tiếp tục đọc

Luật Nhân Quả và làm sao thay đổi được vận mạng ?.

Luật Nhân Quả và làm sao thay đổi được vận mạng ?

Xin trả lời câu hỏi  ở cuối bài:  “thay đổi được”.  Vì vậy, ông bà tổ tiên mới để lại kinh nghiệm qua câu tục ngữ “ ĐỨC NĂNG THẮNG SỐ” !    Có rất nhiều câu chuyện để dẫn chứng nếu quý vị chịu khó tìm kiếm trên mạng.
 

Tướng Do Tâm Sanh

Tướng Do Tâm Sanh, Cảnh Tùy Tâm Chuyển

Sống thiện, tu tâm tích đức sẽ giúp thay đổi số mạng tốt hơn ..

Hiện tại trên thế giới mê tín nhất là người làm ăn buôn bán, còn có một số nhân viên công chức thường hay đi xem đoán mạng, xem tướng, xem phong thuỷ .. đây đích thực là mê tín.

Vận mệnh (tử vi) của chúng ta có thể thay đổi hay không? Tiếp tục đọc

Con Đường Hướng Thượng

Tác giả: Thích Chúc Đại

 Qua lời giảng dạy của Đức Thế Tôn, chúng ta phải ý thức được rằng, đời sống của mỗi người có hạnh phúc và thánh thiện hay không, không nằm ở sự nguyện cầu van xin, hay dựa dẫm vào một thế lực thần linh nào khác, hay ước vọng một sự che chở nào của thế lực bên ngoài, mà ở chính sự tu tập của chính mỗi người, nếu mỗi người biết tu tập chuyển hóa những nghiệp ác thành nghiệp thiện.  Tiếp tục đọc

Tu Là Chuyển Nghiệp – Hòa Thượng Thích Thanh Từ

https://i0.wp.com/thuongchieu.net/images/suong/suong01.jpg

Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận, vì đa số người mới tu đều nghĩ rằng: Xưa kia làm điều tội ác, ngày nay tu hành là mong giảm bớt khổ đau. Nhưng, nếu trước đã gây nhân nào sau phải chịu quả nấy thì tu để làm gì? Tu cốt cho hết khổ, mà nếu gây nhân nào phải thọ nhận quả nấy thì tu đâu có hết khổ? Nếu chúng ta hiểu theo nghĩa nông cạn, đơn giản là tác nhân nào thọ quả nấy thì sẽ thối tâm không tu được. Lý nhân quả của đạo Phật không cố định là tác nhân nào thọ quả nấy, mà cũng không phải tác nhân mà không thọ quả, nó rất phức tạp.

Tiếp tục đọc

Blog Chuyên Anh

Nurturing Language Talents

%d người thích bài này: