• Bài viết mới

  • Thư viện

  • Chuyên mục

  • Tag

  • Join 1 092 other subscribers
  • Bài viết mới

  • Blog – theo dõi

  • Enter your email address to follow this blog and receive notifications of new posts by email.

    Join 1 092 other subscribers

Chữa lành tâm hồn bằng thái độ sống tích cực – Thích Minh Niệm

Để có được năng lượng tích cực, trước tiên phải tìm đến môi trường, con người có năng lượng tích cực để họ đánh thức năng lượng này bên trong chúng ta.

95,511 Positive Energy Photos - Free & Royalty-Free Stock Photos from  Dreamstime

Tổ Quy Sơn có câu: “Thân hữu lương bằng tuy bất thấp y thời thời hữu nhuận”. Gần những người bạn lành (thân hữu lương bằng) tuy không ướt áo ngay (tuy bất thấp y) nhưng từng chút từng chút (thời thời) thấm vào (hữu nhuận).

Khác với việc đi ngoài mưa, áo sẽ ướt ngay, khi đi trong sương móc, chúng ta đi đến cuối con đường, sờ lên áo mới hay áo bị ướt.

Khi gần gũi những người lành tính, chúng ta sẽ ảnh hưởng năng lượng lành tính của họ. Khi chúng ta gần gũi người có năng lượng tiêu cực, độc hại thì ít nhiều cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi những năng lượng xấu ấy. Tiếp tục đọc

Advertisement

Học từ pháp thoại ( Huỳnh Phương – Huệ Hương)

Chú tiểu, chu tieu, monks, kid monks, young monks, child monks, cute monks, 和尚
Dù dân số thế giới tăng lên vạn tỷ
Ai ai cũng đồng thân NGŨ UẨN như nhau
Hình tướng sai biệt do nghiệp huân tập …sâu
Thật ra, chúng mình
cùng là tội nhân của ngục tù sinh tử !!

Tiếp tục đọc

Cô Hạnh Phúc – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Đi tìm hạnh phúc

Có một bài thơ của Xuân Diệu có lẽ ít người biết đến, nói về hạnh phúc. Hạnh phúc được diễn tả bằng một cô gái trẻ: Cô Hạnh Phúc (Mademoiselle Bonheur). Những câu cuối của bài thơ như thế này:

Cô Hạnh Phúc, gớm, đợi chờ cô mãi

Chữ gớm ở đây có nghĩa là: Trời đất ơi, mèn đét ơi, ối giời ơi, dữ không, tức là chờ hoài chờ mãi.

Xây dựng cô sứt mẻ những bàn tay

Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu. Bao nhiêu bàn tay đã sứt mẻ vì cố công xây dựng hạnh phúc!

Trật bả vai, rỏ máu những lông mày

Đi kiếm hạnh phúc gian nan, bị thương tích rất nhiều. Tiếp tục đọc

Hạnh Phúc Là Chi? (Huỳnh Phương – Huệ Hương)

 


Hạnh phúc thay … được  nghe  bài pháp thoại ! 

Lặng người, rưng  rưng khi quá tuyệt hay . 

Hiểu rõ chi li … giảng sư muốn trình bày, 

Sao đam mê … thích nghe đi … nghe lại mãi.

Tiếp tục đọc

Câu Chuyện Bên Tách Trà Mùa Vu Lan- Bàn Về Hạnh Hiếu ( Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ – Kyo York )

Câu Chuyện Bên Tách Trà  Mùa Vu Lan – Pháp Thoại Bàn Về Hạnh Hiếu với  Sư Cô Thích Nữ Hương Nhũ  và  Kyo York là khách mời

Quỳnh Trâm, Đài Truyền Hình TP HCM giới thiệu 

Xin mời Quý Anh Chị Em xem Clip YouTube  đặc biệt Mùa Vu Lan này :

 

Những nguy hiểm của sự dính mắc – Thiền sư Ajhan Cha

 

https://www.giacngo.vn/UserImages/2016/12/17/11/godinhmac.jpg

Sử dụng những công cụ thực hành thường gian khổ và nhiều thử thách khó khăn. Chúng ta chỉ nương tựa vào sự kham nhẫn và kiên trì, và chẳng có gì nữa. Chúng ta phải tự mình thực hành, tự mình kinh nghiệm, tự mình chứng ngộ. Các nhà học giả Phật học, tuy vậy, thường rất mơ hồ. Chẳng hạn, khi ngồi thiền, mới có một chút xíu tĩnh lặng là họ bắt đầu suy nghĩ, “Hây, đây chắc là sơ thiền rồi”. Đó là cách tâm họ làm việc. Và khi những suy nghĩ đó sanh khởi, sự tĩnh lặng biến mất. Ngay sau đó họ lại nghĩ, chắc chắn là mình đã đạt đến nhị thiền. Đừng có nghĩ ngợi và suy đoán về nó như thế. Không có cái biển báo nào cho chúng ta biết mình đang chứng nghiệm tầng thiền nào đâu. Thực tế hoàn toàn khác. Chẳng có cái biển nào như cái biển trên đường, nói cho bạn biết: “Đường này đến chùa Wat Pah Pong”. Đó không phải là cách đọc được tâm mình. Tâm chẳng thông báo cái gì cả. Tiếp tục đọc

Lý thuyết và thực tế – Thiền sư Ajhan Cha

 

https://i0.wp.com/images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/12/27/6-canh-cua-dan-den-su-binh-an-noi-tam-2.jpg

Đức Phật không dạy chúng ta về tâm và tâm sở để ta bám víu vào các khái niệm ấy. Ý định duy nhất của Ngài là để chúng ta nhìn rõ thấy chúng là vô thường, khổ và vô ngã. Rồi từ bỏ. Gạt nó qua một bên. Chánh niệm và biết nó mỗi khi nó sanh khởi. Tiếp tục đọc

Thương Yêu Hay Ràng Buộc – Thích Minh Niệm

Mọi người cần thương yêu, hưởng thụ tình yêu thương nhưng cũng cần tự do. Đó là hai nhu cầu lớn nhưng phải hài hòa với nhau mới đem lại hạnh phúc cho mình và người. Thương yêu cần thấu hiểu, chia sẻ và hiến tặng. Nếu thiếu những điều kiện ắt có và đủ này sẽ không còn thương yêu đúng nghĩa mà là chiếm hữu, thống trị và khổ đau…

Mời Quý Anh Chị Em nghe bài pháp thoại Thương Yêu Hay Ràng Buộc do Thiền Sư Thích Minh Niệm Tác giả của Hiểu Về Trái Tim

Tiếp tục đọc

Blog Chuyên Anh

Nurturing Language Talents

%d người thích bài này: